Phương pháp hạn chế tĩnh điện phát sinh trong sản xuất vải, sợi, màng

Các công nhân làm việc trong nhà máy sản xuất vải, sợi, màng thường xuyên bị điện giật khi chạm vào vải, màng nilon mà không biết nguyên nhân vì sao. Trong khi đó vải, sợi, màng còn có khả năng cách điện rất tốt. Vậy nguyên nhân dẫn đến bị điện giật này là do đâu? Có phương pháp nào để hạn chế không? Hãy cùng Shizu đi vào tìm hiểu ngay sau đây.

Tĩnh điện trong dệt may
Tĩnh điện trong dệt may

 

Nguyên nhân bị điện giật trong nhà máy sản xuất vải, sợi, màng

Điện giật ở đây tùy theo mức độ mà gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của con người, thậm chí có thể gây sốc điện. Ngoài ra điện này cũng dễ gây cháy nổ nếu đạt điều kiện thuận lợi.

Khi người lao động sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động như găng tay phủ pu chống tĩnh điện, giày, dép,…thì mức độ ảnh hưởng là rất ít, gần như không có cảm giác gì. Tuy nhiên đối với các trường hợp người lao động không sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động sẽ làm cho dòng điện chạy qua người rất nhanh, dẫn tới dòng điện lớn, khi đó sẽ cảm nhận được cảm giác bị điện giật thậm chí có trường hợp bị sốc điện gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người lao động khi làm việc trong môi trường nhà máy sản xuất vải, sợi, màng.

Nguyên nhân gây ra hiện tượng điện giật trên chính là do hiện tượng tĩnh điện tồn tại trên vải, sợi, màng, bông. Khi một vật bị mất cân bằng tĩnh điện, nó sẽ làm cho các vật còn lại bên cạnh nó cũng bị cảm ứng phân cực và mất đi cân bằng tĩnh điện theo khi người đó vô tình được nối đất thì sẽ có một dòng điện chạy qua người với dòng lớn sẽ khiến cho cơ thể con người bị giật, sốc điện ngã quỵ. Do đó tĩnh điện có thể gây ra sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.

Tĩnh điện dệt may
Tĩnh điện dệt may

 

Nguyên nhân gây ra tĩnh điện

Ở trong các khu vực sản xuất các sản phẩm liên quan đến vải, sợi màng tĩnh điện chủ yếu sinh ra do ma sát của vải với các vật cọ sát trực tiếp giữa các vật như băng truyền, con lăn với vải sợi mà do các vật liệu như vải sợi, màng đều không phải là vật liệu có thể nối đất do đó tĩnh điện không thể truyền đi nơi khác mà lưu lại trên bề mặt vải 1 mức điện áp lớn có thể gây giật đối với con người khi thao tác và làm việc với các sản phẩm sản xuất. Do đó cần phải có phương pháp khắc phục vấn đề này trong các nhà máy sản xuất vải sợi màng là rất khó khăn. Nhưng chắc chắn phải loại trừ tĩnh điện phát sinh trên bề mặt của sản phẩm.

 

Có thể bạn quan tâm:

Phương pháp khử tĩnh điện trên vải sợi hiệu quả

 

Phương pháp hạn chế tĩnh điện trong nhà máy vải, sợi, màng, bông

  • Tĩnh điện phát sinh trên bề mặt của những vật liệu không thể nối đất do đó cần có phương án để khử hết tĩnh điện phát sinh trên bề mặt của các sản phẩm sản xuất để có thể ngăn ngừa vấn đề sốc điện khi nhân viên thao tác với các sản phẩm được sản xuất trực tiếp từ vải sợi màng. Trên thế giới thường sử dụng Ionizer để trung hòa điện tích.
  • Phương án đó chính là khử tĩnh điện bằng sử dụng thanh Bar CABX để cân bằng điện tích trên bề mặt của vật liệu. Nhất là trong các khu vực có nhân viên làm việc trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm.
  • Sử dụng thanh Bar BJS dùng công nghệ Corona không cần dùng đến khí nén để lắp đặt các khu vực khử bề mặt của màng hoặc vải phát sinh tĩnh điện cao.

Ý kiến bình luận



Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *


Warning: Use of undefined constant rand - assumed 'rand' (this will throw an Error in a future version of PHP) in /home/maybomnuoc99com/public_html/phongsachcongnghiep.com/wp-content/themes/hrm/lib/functions/related-post.php on line 13

Warning: Use of undefined constant rand - assumed 'rand' (this will throw an Error in a future version of PHP) in /home/maybomnuoc99com/public_html/phongsachcongnghiep.com/wp-content/themes/hrm/lib/functions/related-post.php on line 13